Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2023

PHÂN BIỆT VẢI DÙNG MAY ÁO THUN

Hình ảnh
 CÁC LOẠI VẢI PHỒ BIỀN DÙNG ĐỂ MAY ĐỒNG PHỤC HIỆN NAY Áo thun hiện cũng đang được sử dụng phổ biến. Sau đây chúng tìm hiểu về vải may áo thun Áo thun đồng phục là gì Áo thun là từ phổ biến, ở một số vùng miền phía Bắc Việt Nam, có vài nơi sử dụng cụm từ áo phông (tiếng địa phương), thay cho áo thun. Tại miền nam, có nơi gọi Áo phông thay cho áo t-shirt màu trắng trơn. Áo thun ngày nay thường dùng để chỉ những chiếc áo được mặc tròng đầu không cần gài nút. Áo thun có thể trơn hoặc có họa tiết hình in /thêu trên áo. Các loại vải may áo thun 1. Vải 100% Cotton: Là loại vải được làm từ 100% cotton hoặc pha thêm từ 1% – 8% sợi spandex để  tạo sự thềm mại và co dãn . Loại vải này thường được dùng để may những sản phẩm chất lượng như đồng phục tập gym cao cấp, đồng phục PG tại sự kiện… Ưu điểm:  Vải rất đẹp, thoáng mát, hút ẩm hút mồ hôi. Nhược điểm:  Giá thành khá cao, bề mặt vải thường không láng mịn, dễ nhăn và thường có ít màu vải. Cách phân biệt:  Khi đốt cháy rất nhanh, tàn vải có mùi

4 KỸ THUẬT IN TRÊN VẢI HIỆN NAY

Hình ảnh
  Các công nghệ in trên vải phổ biến hiện nay Hiện nay, in lên vải may đồng phục gồm 4 công nghệ chính như sau: 1. Kỹ thuật in lụa Đây là công nghệ in ấn từ lâu đời nhưng vẫn được áp dụng cho đến hiện nay. Tên gọi này được xuất phát từ việc bản lưới của khuôn in làm bằng tơ lụa. in áo khoác in áo gió in áo thun in áo sơ mi in áo thun đồng phục in áo thun giá rẻ in áo thun chất lượng  Ưu điểm + Tiết kiệm chi phí khi in với số lượng lớn + Chất lượng in tốt, màu in tươi sáng + Tốc độ in ấn nhanh. + Lớp mực mỏng, vải không bị cứng. Nhược điểm + Kỹ thuật này yêu cầu thời gian để mực in khô, bám vào áo. Sau khoảng 5 ngày mới có thể giặt áo. + Chi phí khung lụa ban đầu cao, nó chỉ thích hợp với in các đơn hàng lớn. + Không thể ịn được nhiều màu với các thiết kế có độ chuyển màu phức tạp. 2. Công nghệ in kỹ thuật số Đây cũng là một trong những công nghệ in trên vải phổ biến nhất hiện nay. Công nghệ này ra đời tạo bước ngoặt mới cho ngành in ấn và khắc phục các nhược điểm của in decal và

CÁC LOẠI CHỈ DÙNG TRONG MAY MẶC

Hình ảnh
  Các loại chỉ may đồng phục Mặc dầu chỉ may có thể được làm từ bất kỳ loại xơ nào, hầu hết các loại chỉ được làm từ polyeste , nylon, bông hoặc rayon. Tơ tằm và lanh cũng được dùng nhưng chi phí các loại xơ này cao đã hạn chế chỉ sử dụng chúng trong các trường hợp đặc biệt. Việc lựa chọn xơ phụ thuộc phần lớn vào sử dụng cuối. Chỉ cotton   Đây là loại chỉ được dệt từ sợi bông tự nhiên. Hầu hết các loại chỉ cotton đều cho bề mặt sáng bóng và mượt mà. Sợi chỉ cotton có thể chịu được nhiệt khi ủi. Khuyết điểm duy nhất của loại chỉ này là dễ đứt hơn loại chỉ polyester. Chỉ polyester   Chỉ polyester chắc chắn hơn chỉ cotton Đây là loại chỉ lý tưởng để may vải sợi tổng hợp. Chỉ polyester chắc và không dễ đứt như chỉ cotton. Loại chỉ này được bọc một lớp sáp hoặc silicon, giúp chỉ xuyên qua vải dễ dàng. Tuy nhiên, với cấu tạo từ polyester, sợi chỉ không chịu được sức nóng, nếu ủi với nhiệt độ quá cao, chỉ sẽ bị co lại và đứt. Chỉ lụa Chỉ lụa rất đẹp và phù hợp khi may các loại vải sợi tự nhi

VẢI MAY ÁO KHOÁC ĐỒNG PHỤC

Hình ảnh
  Hiện nay áo khoác dùng để làm đồng phục rất phổ biến. Để may được chiếc áo phù hợp với từng bộ phận thì chúng ta nên tìm hiểu các loại vải để may áo khoác đồng phục cho nhân viên. Sau đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu về vải may áo khoác đồng phục dưới đây nha: Áo khoác là gì Áo khoác là loại trang phục mặc bên ngoài, với mục đích giữ ấm hoặc tránh gió. Áo được sử dụng cho cả nam và nữ. Áo khoác có nhiều loại khác nhau, tuy nhiên loại áo nào cũng có phần ống tay dài hơn các loại áo thông thường khác. Áo khoác thường được thiết kế dây kéo phéc – mơ – tuya hay khuy gài sẽ tuỳ thuộc vào mẫu áo được tạo ra. Bên cạnh đó áo khoác thường có túi ở hai bên, giúp người dùng tiện hơn trong việc bỏ đồ đạc hoặc giữ ấm bàn tay. Có một số mẫu áo còn được may thêm mũ ở sau. Các loại vải may áo khoác Vải quýt Chiếm khoảng 45-55% thị phần áo khoác đồng phục, có thể nói vải suýt là chất liệu phổ biến nhất được sử dụng cho dòng sản phẩm này. Đặc tính của vải Suýt là cấu tạo hai mặt trái ngược nhau, được